Hiến Pháp

[Hiến Pháp][bsummary]

Ngày lễ

[Ngày lễ][bigposts]

Bài tập

[Bài tập][twocolumns]

Đề thi công pháp K38 Sưu tầm

div class="separator" style="clear: both; text-align: center;">

Đề 1:
1. Phân tích đặc trưng cơ bản của Luật Quốc tế
2. Định nghiã. Đặc điểm. Phân loại cơ quan tài phán Quốc Tế
Hỏi thêm: 1.So sánh tòa án với trọng tài. 2. So sánh quyền năng chủ thể luật quốc tế của quốc gia với tổ chức quốc tế. 3. Quyền ưu đãi mĩên trừ của cơ quan đại diện ngoại giao. 4. Các trường hợp mất Quốc tịch. ví dụ 1 bên ct là VN 1 bên là phi Chính phủ thì có đc LQT đchinh ko hay sao ấy. T hóng dc cô Thuận hỏi 2 câu là: So sánh công ước Luật biển 1958 với 1982. Rồi quỳên quá cảnh trong eo biển quốc tế
đề số 2: cấu thành quốc gia và đặc tính chính trị pháp lý - so sánh căn cứ xác định và hình thức thực hiện TNPLQT chủ quan và khách quan
Đề 3: 1. Phân tích hình thức, phương pháp và hệ quả pháp lý của công nhận QT.
2. Phân tích bộ phận cấu thành và quy chế pháp lý của vùng Nội thủy.
Câu hỏi phụ: Làm thế nào để phân biệt đc công nhận dejure và defacto
có phải tất cả các quốc gia đều có các bộ phận cấu thành là vịnh thiên nhiên, cửa sông, bãi đậu tàu, vịnh và vùng nước ls, cảng biển k
Nêu ngoại lệ của trường hợp vào nội thủy của 1 quốc gia phải xin phép
đề 4 là phân tích các loại quy phạm plqt vs so sánh 2 loại trách nhiệm plqt chủ quan khách quan
đề 5
1. cơ sở, nội dung của mối liên hệ LQT và LQG
2. quyền ưu đãi miễn trừ dành cho Nv ngoại giao và gđ theo CƯ Viên 1963
hỏi thêm ngoại lệ của pacta sunt sevanda, VC ngoại giao có đc hưởng quyền bất kha xp thân thể ở nước cử đại diện ko, tại sao tv gia đình cũng được hưởng ưu đãi miễn trừ blah blah, t còn hóng đc thầy hỏi 1 bạn câu:xác định đường cơ sở như thế nào, đường cơ sở của VN từ đâu đến đâu(VN xác định theo đg cơ sở thẳng, gồm 10 đoạn 11 điểm từ A1 Hòn Nhạn quần đaỏ THổ Chu đến A11 đảo Cồn Cỏ)
Đề 6:
1. So sánh quy chế pl vùng đặc quyền kt và vùng thềm lục địa
2. Trình bày các hành vi thể hiện sự ràng buộc của quốc gia vs điều ước quốc tế
Hỏi phụ: tầm 10 11 câu j đấy
Chế độ pháp lý cho ng nc ngoài
So sánh ưu đãi miễn trừ của viên chức ngoại giao, lãnh sự
Cơ quan nào phê chuẩn, phê duyệt Điều ước qte
Biên giới quốc gia trên biển giáp vs các quốc gia nào
Trình bày bảo lưu điều ước...
Đề 7: 1-phân tích định nghĩa ĐƯQT theo cưv 1969. 2- ptích các cách xđ đường cơ sở theo cưlb 1982
Đề 8: 1.So sánh quy chế pháp lý vùng thềm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế. 2. Đn, đặc điểm, phân loại cơ quan tài phán quốc t ế. Ph ụ: công nhận, nguyên tắc cơ bản lqt, miễn TNPLQT
Đề 9: 1: vấn đề bảo lưu điều ước quốc tế
2: nội dung của nguyên tắc bình đẳng về chủ quyền giữa các quốc gia và ngoại lệ của nguyên tắc
đê 10. Câu1: trình bày khái niệm, yếu tô cấu thành, con đường hình thành tập quan qt. câu2: so sánh cách xác định biên giới qgia trên biển và bộ.
Đề 11
1. Mqhe giữa nguồn cơ bản và nguồn bổ trợ
2. So sánh quy chế pháp lý của nội thủy và lãnh hải theo công ước luật biển một 9 tám 2
Hỏi phụ: tại sao qg ven biển k thực hiện quỳên tài phán hs, dân sự đối với các sự việc xảy ra trên tàu? Nêu ví dụ nguồn bổ trợ làm sáng rõ nguồn cơ bản? Nêu mgh giữa tập quán qt và đưqt? Đg cơ sở của Việt Nam xác định theo pp nào? Căn cứ vào đâu?
Đề 12 nguyên tắc cấm dùng vũ lực và đe dọa dùng vũ lực
Cách xđ và quy chế pháp lý thềm lục địa
Hỏi thêm: tự vệ hợp pháp nghĩa là gì
Việc tập trận ở vùng giáp biên giới trên bộ có phải đe dọa dùng vũ lực ko
So sánh vùng đặc quyền kt và thềm lục địa
Vẽ sơ đồ xác định các vùng. vấn đề nga can thiệp quân sự ở syria có phải ngoại lệ ntac cấm dùng vũ lực....ko và phần không khí bên trên phấn nước phía trên thềm lục địa là ko phận gì.
đề 13.
1câu là: ngtac tận tâm thiện chí+ngoại lệ.
2là: ngtac xác định và quy chế PLy vùng nước quần đảo của quốc gia quần đảo.
Đề 14:
1.về nội dung, ngoại lệ ngtắc cấm dùng vũ lực;
2.và cách xác định, quy chế pháp lí của lãnh hải
T vào cô Ngân nhé, hỏi thêm:
1. Các điều kiện để việc tạm đình chỉ quyền đi qua ko gây hại đc coi là hợp pháp?
2. Đối với tàu đi từ nội thủy ra lãnh hải, tàu đi từ lãnh hải vào nội thủy, và tàu chỉ đi qua lãnh hải mà k vào nội thủy, thì quyền tài phán của QG ven biển có giống nhau ko?
3. Tại sao lãnh hải là lãnh thổ QG, nằm ngay bên trong đường BGQG, mà vẫn tồn tại quyền qua lại vô hại?
4. Việc tồn tại quyền qua lại vô hại ngay tại vùng nước nằm sát đường BG như vậy có làm mất đi bản chất của đường BG hay ko?
Đề 15:so sánh quyền miễn trừ CQNG, CQLS tl ok.. Nguyên tắc tận tâm, thiện chí tl thiếu......
Đề 16. Quy chế pháp lý biển quốc tế. Quyền ưu đãi miễn trừ cho viên chức ngoại giao và các thành viên. Hỏi phụ là so sánh cơ quan ngoại giao và cơ quan lãnh sự. Cách xác định đường cơ sở và nhiều râu ria khác. - vùng đặc quyền kt có phải lãnh thổ quốc gia ven biển không?
- có mấy pp xác định đường cơ sở, VN sử dụng pp nào?
- so sánh quyền ưu đãi miễn trừ dành cho viên chức ngoại giao và với viên chức lãnh sự.
- người thân viên chức ngoại giao là công dân nước tiếp nhận có được hưởng quyền ưu đãi miễn trừ không.
- ngoại lệ nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội bộ quốc gia khác.
Đề 17.
1. So sánh quyền ưu đãi miễn trừ của thành viên cơ quan ngoại giao và thành viên cơ quan lãnh sự.
2. Trình bày định nghĩa và các đặc điểm của quốc tích.
Hỏi phụ: quyền miễn trừ hải quan của thành viên cq ngoại giao và ls khác j nhau? TH ngoại lệ? Quy định quốc tích cho tàu thuyền có ý ngĩa gì? Luật quốc tịch VN 2008 có cho phép công dân có nhiều quốc tịch hay không?,...
Đề 18.
Cơ sở xác định, hình thức thể hiện trách nhiệm pháp lý khách quan.
Các trường hợp chấm dứt hiệu lực của điều ước quốc tế. Phụ: Có sự kiện gây thiệt hại và mqh nhân quả nhưng luật chưa có quy định thì sao? cho ví dụ.
Tại sao TNPLKQ chỉ có TN vật chất?
Có phải khi psinh ĐƯQT mới điều chỉnh cùng 1 vấn đề với ĐƯQT cũ thì ĐƯQT cũ đương nhiên mất hiệu lực do dk thay thế?
Đường cơ sở thông thường, thẳng , công nhận quốc gia, quyền năng chủ thể của qg.
đề 19 :
1. cách thức huởng quốc tịch.
2. so sánh thiết chế trọng tài quốc tế với thiết chế tòa án quốc tế.
Đề 20: 1- so sánh quyền năng chủ thể lqt của quốc gia và tổ chức qt. 2_ ptích chức năng, phương thức xác lập thẩm quyền của tòa án công lý qtế.
Đề 21: 1.quyền ưu đãi miễn trừ của viên chức lãnh sự
2. Đn, đ2, phân loại tranh chấp quốc tế.
Phụ: so sánh vs quyền ưu đãi miễn trừ của viên chức ngoại giao
- phương pháp giải quyết tranh chấp qt
- đặc điểm đặc trưng của việc giải quyết tcqt ( sự thoả thuận )
- xác định thềm lục địa, so sánh cách xác định cư 1982 vs 1958 =='
- việc quy định qgia có thể lựa chọn các cách xác định có gây ra tình trạng tuỳ tiện áp dụng các ngtac k?! điều kiện gia đình lãnh sử được hưởng quyền ưu đãi. so sanh tranh chấp quốc tế và tranh chấp tính chất quốc tế
Đề 22.
1. Phân biệt tôi phạm quốc tế với tội phạm có tính chất quốc tế
2. So sánh quy chế pháp lý nội thủy - lãnh hải
Đề 23.
1. Đn, đặc điểm quốc tịch
2.so sánh bg bộ, bg biển.
Đề 24:
1. Nguyên nhân, hậu quả và biện pháp giải quyết TH người ko QT
2. Cách xđ và QCPL vùng Nội thủy
Phụ:
+ tàu thuyền vào Nội thủy phải xin phép ntn? Có TH nào ko cần xin phép ko? Cơ sở nào?
+ Người ko QT nằm ngoài PL QG phải ko? họ đc hưởng những quyền nào? Văn kiện nào? Quy định tại đâu?
+ Đường cơ sở xđ ntn? ĐIỀU KIỆN của đường cơ sở?
Câu hỏi phụ rất là bá đạo, gần như ko có trong đề cương, lời khuyên là đọc kĩ CƯLB, CƯ Viên,...
Vấn đề TNPLQT khách quan chủ quan hỏi rất nhiều, Lãnh sự Ngoại giao nữa
1 số câu hỏi phụ của các bạn xung quanh
+ Phân biệt tàu Quân sự và tàu Dân sự
+ Cách xđ Đường cơ sở có đoạn có đảo ngay sát và dọc theo hướng bờ biển, Ngay sát và dọc theo hướng bờ biển ntn?
+ Quá cảnh và quyền đi lại trong lãnh hải
+ Tại sao ko có TN phi vật chật trong TNPLQT khách quan?
đề 25. Câu 1: cách xđịnh và quy chế pháp lý của vùng tiếp giáp lãnh hải. Câu 2: nội dung hợp tác phòng chống tpqt. T vào cô hạnh, cô này hỏi xoáy lắm. T hỏi khá kĩ và sâu. 1 số câu hỏi phụ: quốc gia khác có quyền gì trong vùng tiếp giáp? Quyền tự do đi lại là gì? Phân định thẩm quyền xét xử tp quốc tế là gì? Dẫn độ tội phạm là gì? Dẫn độ là quyền hay nghĩa vụ của quốc gia? Trong trường hợp nào? Trưong hợp nào ko dẫn độ? 2 quốc gia quy định 2 loại tội khác nhau thì có được dẫn độ ko? Đuqt có hiệu lực đối với quốc gia thứ 3. T hiểu hết các câu hỏi nhưng diễn đạt hơi kém nên chăc điểm ko cao. Kinh nghiệm là phải chuẩn bị 1 loạt các câu hỏi phụ liên quan đến câu hỏi chính để còn đáp trả nhanh
đề 26 câu 1 là so sánh cq ngoại giao lãn sự và câu 2 :Các phương thức giải quyết tranh chấp trong khuôn khổ Liên Hợp Quốc
Đề 27: 1) Phân tích khái niệm đặc điểm và phân loại cơ quan tài phán qte
2) So sánh Điều ước quốc tế theo luật kí kết gia nhập và thực hiện Đuqt 2005 với thoả thuận qte theo Pháp lệnh 2007
1 vài ý trả lời câu: phân biệt ĐƯQT theo qđ của Luật ký kết, gia nhập và thực hiện điều ước 2005 vs THỎA THUẬN QUỐC TẾ theo pháp lệnh... năm 2007.
- chủ thể: Quốc gia (chủ thể luật qt) / cơ quan nhà nc ( bộ, vksndtc, tandtc...)
- nội dung: lquan đến lĩnh vực chính trị/ lquan đến các lĩnh vực khác như văn hóa, xã hội,..
- đưqt cần phê chuẩn, phê duyệt đối đvs đưqt cần phê chuẩn, phê duyệt theo qđpl/ thỏa thuận ko cần.
Còn 1,2 ý thì phải t ko nhớ rõ lắm (phạm vi điêu chỉnh). Các cậu xem thêm ở pháp lệnh ý. T vào câu này nhưng trả lời theo đề cương trên group nên bị mất điểm
đề 28 là câu 56: chức năng và phương thức xác lập thẩm quyền của toà án luật biển quốc tế +câu 58 đề cương: phân tích căn cứ xác định và hình thức thể hiện TNPLQT chủ quan
Đề 29. Trình tự ký kết điều ước quốc tế. Phân tích nguyên nhân hậu quả pháp lý và bp khắc phục tình trạng người k quốc tịch.
đề 30:
1. Phân tích các điều kiện điều ước quốc tế có hiệu lực với quốc gia thứ 3 2. Phân biệt các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế với các nguyên tắc chuyên ngành của luật quốc tế
Đề 31: 1. Định nghĩa và đặc điểm quốc tịch
2. Phương pháp xác định đường cơ sở theo Công ước luật biển 1982. Hỏi thêm: điểm giống nhau giữa phương pháp đường cơ sở thẳng và cơ sở thông thường ; các trường hợp được miễn trách nhiệm pháp lý quốc tế..
đề 32 :
1. mối quan hệ giữa điều ước quốc tế và tập quán quốc tế và
2. các trường hợp mất quốc tịch
Đề 33
1, Khái niệm,yếu tố cấu thành,con đường hình thành TQQT
2, Phân tích các bộ phận cấu thành và quy chế pháp lý của nội thủy,...
Đề 34:
1. Nêu quyền miễn trừ đối với cơ quan đại diện ngoại giao?
2: Nêu cách xác định, quy chế pháp lý của vùng nước quần đảo?
Hỏi phụ: so sánh quyền miễn trừ của lãnh sự với ngoại giao, vùng nc quanh quần đảo có là nội thủy ko, so sánh quy chế pháp lý vùng thềm lục địa với vùng đặc quyền kinh tế.......
1. Trình bày vấn đề pháp lý trở lại quốc tịch
2. Phân tích nguyên tắc không dẫn độ tội phạm chính trị
3. Tại sao tnpl khách quan không có TNPVC
4. Đi vào là như nào, đi qua không gây hại là như nào
5. Phân tích mqh tqt và đuqt. Cho ví dụ quy phạm jus cogens làm hủy bỏ đuqt (tqqt)
Hỏi phụ; Quốc gia nước tiếp nhận có nghĩa vụ gì để đảm bảo quyền bất khả xâm phạm về tài sản, trụ sở? Quần đảo là gì? khái niệm quốc gia quần đảo? Vùng nước phía trong đường cơ sở của qgqd là gì? Quy phạm mệnh lệnh tuỳ nghi khác nhau như thế nào? trường hợp nào quy phạm mệnh lệnh bị thay đổi, quy phạm tuỳ nghi có bị thay đổi ko? Quy phạm mệnh lệnh và các nguyên tắc của luật quốc tế khác nhau như thế nào? Cách xác định thềm lục địa? thềm lục địa và vùng Đqkt vùng nào thuộc chủ quyền? trách nhiệm pháp lý quốc tế đặt ra khi nào?
Đề 35 :
Phân tích mối quan hệ giữa ĐƯQT và TQQT
Các trg hợp mất quốc tịch
Đề 36 : Câu 1. Trình bày định nghĩa, đặc điểm,phân loại tổ chứ quốc tế liên CP. Câu 2 là so sánh quy chế pháp lý vùng nội thủy & lãnh hải theo quy định của Công ước. câu hỏi phụ: tsao toà án qt ko có thẩm quyền đương nhiên nhưng toà án qg lại có; nêu chức năng của Toà án công lý qt LHQ; liệu qg ko là thành viên LHQ có đc Toà án ClQt LHQ gq tranh chấp ko... :))

Xem cụ thể tại https://www.facebook.com/groups/1403469516534530/permalink/1709142169300595/

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét