Hiến Pháp

[Hiến Pháp][bsummary]

Ngày lễ

[Ngày lễ][bigposts]

Bài tập

[Bài tập][twocolumns]

Bộ câu hỏi ôn lý thuyết môn Luật Hiến Pháp Việt Nam

Bộ câu hỏi ôn lý thuyết môn Luật Hiến Pháp Việt Nam

Thư Viện Luật Học xin giới thiệu đến các bạn Bộ câu hỏi ôn lý thuyết môn Luật Hiến Pháp Việt Nam của  KHOA LUẬT ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI - BỘ MÔN LUẬT HIẾN PHÁP – HÀNH CHÍNH



BỘ CÂU HỎI LÝ THUYẾT MÔN LUẬT HIẾN PHÁP VIỆT NAM

I. DÀNH CHO HỆ CỬ NHÂN LUẬT HỌC VÀ LUẬT KINH DOANH



1. Đối tượng nghiên cứu của khoa học luật hiến pháp.
2. Khái niệm hiến pháp.
3. Sự hình thành và phát triển của Hiến pháp.
4. Ý nghĩa, tầm quan trọng của Hiến pháp.
5. Phân loại hiến pháp.
6. Phân biệt quyền lập hiến và quyền lập pháp.
7. Quy trình lập hiến (làm và sửa đổi Hiến pháp) và hiệu lực của Hiến pháp theo các Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980, 1992, 2013.

8. Bảo hiến: khái niệm, cơ sở, các mô hình điển hình.
9. Bảo hiến ở Việt Nam.
10. Tư tưởng lập hiến Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám.
11. Đặc điểm tư tưởng lập hiến Hồ Chí Minh.
12. Đặc điểm về nội dung và hình thức của hiến pháp Việt Nam so với Hiến pháp các quốc gia khác trên thế giới.
13. Đặc điểm và giá trị lịch sử, pháp lý của Hiến pháp năm 1946.
14. Đặc điểm và giá trị lịch sử, pháp lý của Hiến pháp năm 1959.
15. Đặc điểm và giá trị lịch sử, pháp lý của Hiến pháp năm 1980.
16. Đặc điểm và giá trị lịch sử, pháp lý của Hiến pháp năm 1992.
17. Đặc điểm và giá trị lịch sử, pháp lý của Hiến pháp năm 2013.
18. Vị trí, vai trò của Lời nói đầu trong Hiến pháp. Đặc điểm của Lời nói đầu trong các Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980,1992, 2013.
19. Chế độ chính trị theo các Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980,1992, 2013.
20. Những điểm mới của Hiến pháp năm 2013 về chế độ chính trị.
21. Quy định về vai trò của Đảng cộng sản Việt Nam trong các Hiến pháp năm 1959, 1980, 1992, 2013.
22. Chính thể Việt Nam theo các Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980, 1992, 2013.
23. Nội hàm của nguyên tắc hiến định: “Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp và kiểm soát giữa các cơ quan trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp”.
24. Nguyên tắc phân quyền là gì? Hiến pháp năm 2013 thể hiện nguyên tắc này như thế nào?
25. Những điểm mới của Hiến pháp năm 2013 về chính thể.
26. Hình thức cấu trúc lãnh thổ của Việt Nam theo các Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980, 1992, 2013.
27. Đặc điểm của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
28. Phân biệt hai khái niệm quyền con người, quyền công dân.
29. Các quyền chính trị theo các Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980, 1992, 2013.
30. Các quyền dân sự theo các Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980, 1992, 2013.
31. Các quyền kinh tế, văn hóa, xã hội theo các Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980, 1992, 2013.
32. Những điểm mới của chế định quyền con người, quyền công dân và nghĩa vụ của công dân trong Hiến pháp năm 2013.
33. Các nguyên tắc bầu cử theo các Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980, 1992, 2013.
34. Quy trình hiệp thương trong bầu cử ở Việt Nam hiện nay.
35. Các tổ chức phụ trách bầu cử ở Việt Nam hiện nay.
36. Quy trình tổ chức bầu cử ở Việt Nam hiện nay.
37. Chế định về chế độ kinh tế theo các Hiến pháp năm 1959, 1980, 1992, 2013.
38. Quy định về xã hội, văn hóa, giáo dục theo các Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980, 1992, 2013.
39. Chính sách đối ngoại theo các Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980, 1992, 2013.
40. Chính sách quốc phòng, an ninh theo các Hiến pháp năm 1959, 1980, 1992, 2013.
41. Vị trí pháp lý của Nghị viện/Quốc hội theo các Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980, 1992, 2013.
42. Quyền lập hiến, lập pháp của Nghị viện/Quốc hội theo các Hiến pháp 1946, 1959, 1980, 1992, 2013.
43. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Nghị viện/Quốc hội theo các Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980, 1992, 2013.
44. Cơ cấu tổ chức của Nghị viện/Quốc hội theo các Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980, 1992, 2013.
45. Vị trí pháp lý của Ban thường vụ/Ủy ban Thường vụ Quốc hội theo các Hiến pháp năm 1956, 1959, 1980, 1992, 2013.
46. Chức năng của Hội đồng dân tộc và các Ủy ban chuyên môn theo Hiến pháp năm 2013.
47. Kỳ họp Quốc hội.
48. Quy trình lập pháp của Quốc hội.
49. Những điểm mới của Hiến pháp năm 2013 về Quốc hội.
50. Vị trí pháp lý của Chính phủ theo các Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980, 1992, 2013.
51. Cơ cấu tổ chức của Chính phủ theo các Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980, 1992, 2013.
52. Quyền hành pháp của Chính phủ.
53. Thẩm quyền của Chính phủ theo các Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980, 1992, 2013.
54. Thẩm quyền của Thủ tướng Chính phủ theo Hiến pháp 1992, 2013.
55. Vị trí pháp lý của Bộ trưởng.
56. Quyền lập quy của Chính phủ.
57. Quyền trình dự án luật của Chính phủ.
58. Những điểm mới của Hiến pháp năm 2013 về Chính phủ.
59. Địa vị pháp lý của Chủ tịch nước theo các Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980, 1992, 2013.
60. Thẩm quyền của Chủ tịch nước theo các Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980, 1992, 2013.
61. Những điểm mới của Hiến pháp 2013 về Chủ tịch nước.
62. Vị trí pháp lý của Tòa án theo các Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980, 1992, 2013.
63. Quyền tư pháp của Tòa án.
64. Hệ thống tổ chức Tòa án theo các Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980, 1992, 2013.
65. Tòa án nhân dân tối cao.
66. Nguyên tắc độc lập xét xử.
67. Những điểm mới của Hiến pháp năm 2013 về tòa án.
68. Vị trí pháp lý của Viện kiểm sát theo các Hiến pháp năm 1959, 1980, 1992, 2013.
69. Quyền công tố của Viện kiểm sát.
70. Vị trí pháp lý của Hội đồng nhân dân theo các Hiến pháp năm 1959, 1980, 1992, 2013.
71. Vị trí pháp lý của Ủy ban hành chính/Ủy ban nhân dân theo các Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980, 1992, 2013.
72. Mối quan hệ giữa Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân.
73. Mối quan hệ giữa chính quyền địa phương với các cơ quan nhà nước ở trung ương.
74. Những điểm mới của Hiến pháp 2013 về chính quyền địa phương.
75. Các thiết chế hiến định mới được thành lập trong Hiến pháp năm 2013.


II. DÀNH CHO HỆ CỬ NHÂN LUẬT HỌC CLC



1. Đối tượng nghiên cứu của khoa học luật hiến pháp
2. Khái niệm hiến pháp.
3. Sự hình thành và phát triển của Hiến pháp.
4. Phân tích nhận định “Hiến pháp là bản khế ước xã hội”.
5. Tại sao Hiến pháp là phương thức giới hạn quyền lực nhà nước?
6. Tại sao Hiến pháp là đạo luật bảo vệ các quyền cơ bản của con người?
7. Ý nghĩa, tầm quan trọng của Hiến pháp.
8. Phân loại hiến pháp.
9. Phân biệt quyền lập hiến và quyền lập pháp.
10. Quy trình lập hiến (làm và sửa đổi Hiến pháp) và hiệu lực của Hiến pháp theo các Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980, 1992, 2013.
11. Hiến pháp bất thành văn của Anh Quốc.
12. Bảo hiến: khái niệm, cơ sở, các mô hình điển hình.
13. Bảo hiến ở Việt Nam.
14. Tư tưởng lập hiến Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám.
15. Đặc điểm tư tưởng lập hiến Hồ Chí Minh.
16. Đặc điểm về nội dung và hình thức của hiến pháp Việt Nam so với Hiến pháp các quốc gia khác trên thế giới.
17. Đặc điểm và giá trị lịch sử, pháp lý của Hiến pháp năm 1946.
18. Đặc điểm và giá trị lịch sử, pháp lý của Hiến pháp năm 1959.
19. Đặc điểm và giá trị lịch sử, pháp lý của Hiến pháp năm 1980.
20. Đặc điểm và giá trị lịch sử, pháp lý của Hiến pháp năm 1992.
21. Đặc điểm và giá trị lịch sử, pháp lý của Hiến pháp năm 2013.
22. Vị trí, vai trò của Lời nói đầu trong Hiến pháp. Đặc điểm của Lời nói đầu trong các Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980,1992, 2013.
23. Chế độ chính trị theo các Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980,1992, 2013.
24. Những điểm mới của Hiến pháp năm 2013 về chế độ chính trị.
25. Quy định về vai trò của Đảng cộng sản Việt Nam trong các Hiến pháp năm 1959, 1980, 1992, 2013.
26. Chính thể Việt Nam theo các Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980, 1992, 2013.
27. Nội hàm của nguyên tắc hiến định: “Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp và kiểm soát giữa các cơ quan trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp”.
28. Nguyên tắc phân quyền là gì? Hiến pháp năm 2013 thể hiện nguyên tắc này như thế nào?
29. Nguyên tắc tập quyền là gì? Nguyên tắc này thể hiện trong các Hiến pháp Việt Nam như thế nào?
30. Những điểm mới của Hiến pháp năm 2013 về chính thể.
31. Hình thức cấu trúc lãnh thổ của Việt Nam theo các Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980, 1992, 2013.
32. Đặc điểm của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
33. Phân biệt hai khái niệm quyền con người, quyền công dân.
34. Các quyền chính trị theo các Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980, 1992, 2013.
35. Các quyền dân sự theo các Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980, 1992, 2013.
36. Các quyền kinh tế, văn hóa, xã hội theo các Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980, 1992, 2013.
37. Việc ghi nhận các quyền con người, quyền công dân trong Hiến pháp Việt Nam có gì khác so với trong hiến pháp các nước trên thế giới?
38. Hiến pháp Việt Nam và trên thế giới quy định những giới hạn về quyền con người, quyền công dân như thế nào?
39. Những điểm mới của chế định quyền con người, quyền công dân và nghĩa vụ của công dân trong Hiến pháp năm 2013.
40. Mối quan hệ giữa bầu cử và dân chủ.
41. Các nguyên tắc bầu cử theo các Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980, 1992, 2013.
42. Quy trình hiệp thương trong bầu cử ở Việt Nam hiện nay.
43. Các tổ chức phụ trách bầu cử ở Việt Nam hiện nay.
44. Quy trình tổ chức bầu cử ở Việt Nam hiện nay.
45. Chính sách đối ngoại theo các Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980, 1992, 2013.
46. Chế định về chế độ kinh tế theo các Hiến pháp năm 1959, 1980, 1992, 2013.
47. Quy định về xã hội, văn hóa, giáo dục theo các Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980, 1992, 2013.
48. Chính sách quốc phòng, an ninh theo các Hiến pháp năm 1959, 1980, 1992, 2013.
49. Chế độ sở hữu và sở hữu đất đai theo các Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980, 1992, 2013.
50. Vị trí pháp lý của Nghị viện/Quốc hội theo các Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980, 1992, 2013.
51. Quyền lập hiến, lập pháp của Nghị viện/Quốc hội theo các Hiến pháp 1946, 1959, 1980, 1992, 2013.
52. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Nghị viện/Quốc hội theo các Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980, 1992, 2013.
53. Cơ cấu tổ chức của Nghị viện/Quốc hội theo các Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980, 1992, 2013.
54. Vị trí pháp lý của Ban thường vụ/Ủy ban Thường vụ Quốc hội theo các Hiến pháp năm 1956, 1959, 1980, 1992, 2013.
55. Chức năng của Hội đồng dân tộc và các Ủy ban chuyên môn theo Hiến pháp năm 2013.
56. Kỳ họp Quốc hội.
57. Quy trình lập pháp của Quốc hội.
58. Những điểm mới của Hiến pháp năm 2013 về Quốc hội.
59. Vị trí pháp lý của Chính phủ theo các Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980, 1992, 2013.
60. Cơ cấu tổ chức của Chính phủ theo các Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980, 1992, 2013.
61. Quyền hành pháp của Chính phủ.
62. Thẩm quyền của Chính phủ theo các Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980, 1992, 2013.
63. Thẩm quyền của Thủ tướng Chính phủ theo Hiến pháp 1992, 2013.
64. Vị trí pháp lý của Bộ trưởng.
65. Quyền lập quy của Chính phủ.
66. Quyền trình dự án luật của Chính phủ.
67. Những điểm mới của Hiến pháp năm 2013 về Chính phủ.
68. Địa vị pháp lý của Chủ tịch nước theo các Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980, 1992, 2013.
69. Thẩm quyền của Chủ tịch nước theo các Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980, 1992, 2013.
70. Những điểm mới của Hiến pháp 2013 về Chủ tịch nước.
71. Vị trí pháp lý của Tòa án theo các Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980, 1992, 2013.
72. Quyền tư pháp của Tòa án.
73. Hệ thống tổ chức Tòa án theo các Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980, 1992, 2013.
74. Tòa án nhân dân tối cao.
75. Nguyên tắc độc lập xét xử.
76. Những điểm mới của Hiến pháp năm 2013 về tòa án.
77. Vị trí pháp lý của Viện kiểm sát theo các Hiến pháp năm 1959, 1980, 1992, 2013.
78. Quyền công tố của Viện kiểm sát.
79. Vị trí pháp lý của Hội đồng nhân dân theo các Hiến pháp năm 1959, 1980, 1992, 2013.
80. Vị trí pháp lý của Ủy ban hành chính/Ủy ban nhân dân theo các Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980, 1992, 2013.
81. Mối quan hệ giữa Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân.
82. Mối quan hệ giữa chính quyền địa phương với các cơ quan nhà nước ở trung ương.
83. Hãy bình luận về chính sách thí điểm không tổ chức hội đồng nhân dân huyện, quận, phường ở một số địa phương hiện nay.
84. Những điểm mới của Hiến pháp 2013 về chính quyền địa phương.
85. Các thiết chế hiến định mới được thành lập trong Hiến pháp năm 2013.


Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2014

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét